Bàn ghế gang Sơn La. Giao hàng đến Sơn La

Bàn ghế gang Sơn La. Giao hàng đến Sơn La. Chúng tôi nhận đúc và vận chuyển bàn ghế gang đến Sơn La.

Bàn ghế gang có thể được đặt trong nhà hoặc ngoài trời, dùng để làm việc, đặt các đồ dùng, thức ăn, đồ uống…

Bàn ghế gang sản xuất tại xưởng của chúng tôi có nhiều mẫu mã kiểu dáng khác nhau. Tuy nhiên loại được ưa chuộng nhất là bàn ghế gang kiểu Châu Âu. Bàn ghế gang kiểu dáng Châu Âu là sự kết hợp hài hòa giữa nét cổ điển và hiện đại trong thiết kế, giúp cho sản phẩm có sự độc đáo, đẹp và sang trọng tới từng chi tiết.

ĐÚC BÀN GHẾ GANG. ĐÚC GANG ĐÚC NHÔM THEO YÊU CẦU

Là đơn vị sản xuất trực tiếp và có kinh nghiệm lâu năm trong việc sản xuất bàn-ghế-gang. Đội ngũ nhân viên năng động, chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm. Luôn mang tới khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt với giá RẺ NHẤT. Khách hàng được tư vấn tạo mẫu chuyên nghiệp và hoàn toàn MIỄN PHÍ.

Dưới đây là một số mẫu bàn ghế gang để quý khách tham khảo. Liên hệ đặt hàng : 0964.269.635

Ngoài ra, nếu quý khách có nhu cầu thiết kế mẫu bàn ghế mới có thể tham khảo bài viết về bàn ghế dưới đây.

Bàn ghế có thể được đặt trong nhà hoặc ngoài trời, dùng để làm việc, đặt các đồ dùng, thức ăn, đồ uống…Với loại bàn cao để làm việc và để ăn uống, thường đi kèm là những chiếc ghế ngồi để đủ chiều cao tiếp xúc vừa tầm với mặt bàn. Có một số loại bàn thấp có thể không cần ghế, người ngồi làm việc hoặc ăn uống có thể ngồi dưới sàn để tiếp xúc với mặt bàn.

Bàn dùng tiếp khách thường có chiều cao thấp hơn bàn làm việc và bàn ăn, vừa tầm với ghế trường kỷ phòng khách để thư giãn.

Bàn làm việc và bàn ăn thường có chân cao so với bàn tiếp khách, thiết kế đảm bảo cho người ngồi có thể cho chân dưới gầm bàn để ngồi hoạt động trên bàn trong thời gian dài với tư thế thẳng lưng không bị mỏi. Bàn làm việc để phục vụ nhu cầu của người dùng, có thể còn có thêm những thiết kế công dụng khác như ngăn kéo, cánh tủ đựng tài liệu và văn phòng phẩm; giá đựng tài liệu dựng liền với bàn; trong những trường hợp bàn có thiết kế phục vụ người dùng để máy tính trên bàn thì bàn có ngăn trượt phía dưới để bàn phím máy tính có thể kéo ra đẩy vào…

 

Tùy theo công năng, hình dạng, kích thước, cấu trúc, ta có thể phân ra các loại bàn như sau:

  • Bàn ngủcó kích thước nhỏ, đặt trong phòng ngủ, thường là bên cạnh giường. Nó thường được dùng để đặt đèn ngủ, gương, đồng hồ báo thức hay một số vật dụng cá nhân khác.
  • Bàn vẽcó mặt bàn có thể xoay nghiêng được, được sử dụng cho việc vẽ kỹ thuật. Loại bàn này có thể được tích hợp thêm thước kẻ hay các công cụ tương tự.
  • Bàn giấy, còn gọi là bàn học hay bàn làm việc được thiết kế để người dùng thực hiện các thao tác liên quan đến thông tin, tỉ như viết, vẽ, đánh chữ hay sử dụng các thiết bị tương tác điện tửnhư máy vi tính. Loại bàn này có thể tích hợp nhiều ngăn kéo hay ngăn tủ để chứa các dụng cụ, thiết bị, giấy viết cần thiết, và nhiều khi được thiết kế sao cho chỉ có thể sử dụng được một phía của cạnh bàn – vì thường đối với loại bàn này người dùng chỉ ngồi quay mặt vào một phía của bàn mà thôi.
  • Bàn chân cổngcó chứa các chân bàn xoay được nhờ cơ cấu khớp bản lề gắn vào các chân bàn bị cố định sẵn. Một dạng bàn xếp có khả năng thu gọn phần nào kích thước của nó.
  • Bàn cà phêhay bàn tiếp khách là loại bàn thấp, thường đặt trong phòng khách, trước ghế tràng kỷ hay ghế xô-pha, dùng để đặt đồ ăn, thức uống, sách hay một số vật dụng cá nhân khác.
  • Bàn chơi cờđược thiết kế để… chơi cờ, với một bàn cờ được vẽ trên mặt bàn này.
  • Bàn ănthường có kích thước dài, đủ cho nhiều người cùng ngồi ăn.

Trong lịch sử cũng có một số loại bàn thông dụng như sau:

  • Bàn ba chânvốn rất thịnh hành vào thế kỷ 18 và 19 để đặt đèn cầy (nến), làm bàn uống trà hay bàn ăn nhỏ. Chúng có mặt bàn tròn và có thể xếp nghiêng được khi cần phải cất đi để tiết kiệm không gian. Một loại bàn khác được cải tiết từ bàn ba chân là bàn “lồng chim” có mặt bàn vừa quay nghiêng vừa xoay tròn được.
  • Bàn Pembrokexuất hiện vào thế kỷ 18 và trở nên thịnh hành vào thế kỷ 19. Chúng có mặt bàn hình chữ nhật hay hình bầu dục, với cạnh bàn có thể xếp gọn được nhờ cấu trúc bản lề. Phần lớn các bàn thế này có tích hơp thêm các ngăn kéo để chứa các vật dụng dành cho việc uống trà, ăn, viết, vẽ,…
  • Bàn Sofacũng giống như bàn Pembroke nhưng có mặt bàn dài và nhọn hơn, được thiết kế để đặt chung với các ghế trường kỷ, dùng cho việc uống trà, viết, dùng bữa, vân vân. Chúng có thể được dùng để đặt đèn ngủ và các vật trang trí khác.
  • Bàn làm việcđược thiết kế cho việc chứa các dụng cụ may vá. Chúng xuất hiện vào thế kỷ 18 và trở nên thịnh hành vào thế kỷ 19. Chủ yếu mặt bàn có hình chữ nhật, đôi khi các cạnh có thể gấp lại như bàn Pembroke và thường có một hay một vài ngăn kéo có phân ra thành nhiều ngăn nhỏ. Các mẫu sơ khởi thường có bốn chân gắn thêm bánh xe trong khi các mẫu về sau có chân bàn được tiện gọt hay các loại chân chống khác.
  • Bàn bidalà loại bàn chuyên dụng dành cho môn thể thao này. Mặt bàn phẳng, có thể bằng gỗ hay đá đen, được phủ vải, có cạnh bàn nhô cao để tránh bóng bida văng ra ngoài và có lỗ cho bóng bida lọt vào theo đúng luật chơi.
  • Bàn chơi bóng bàncó thể được làm bằng gỗ, nhựa hay masonit, phủ bởi một lớp sơn chống ma sát. Nó được chia thành hai phần “sân” của mỗi người chơi và có lưới giăng, theo đúng luật chơi bóng bàn. Mỗi phần “sân” có thể gấp gọn lại bằng cơ cấu bản lề.
  • Bàn chơi bàidùng để… chơi bài.

Ghế trong tiếng Việt chỉ một dụng cụ chuyên dùng để nâng đỡ cơ thể trong tư thế ngồi. Ghế có nhiều chủng loại và nhiều công dụng quan trọng trong cuộc sống

Một cái ghế bao gồm mặt ghế, lưng ghế, chân ghế, bộ phận để tay,… đôi khi còn có bộ phận để chân, trục ghế, cần kéo,… tùy công năng và thiết kế của ghế.

Phân theo số chân hay hình dạng

Thông thường ghế có bốn chân. Ngoài ra có ghế ba chân và cũng có thể có ghế nhiều chân hơn nữa, nhưng hiếm. Có các loại ghế “một chân” hay “hai chân” nếu “chân ghế” có hình dạng đủ để tạo thành chân đế bền vững chống đỡ cho cấu trúc không bị đổ – nhiều khi các “ghế một chân” đơn giản chỉ là một cái bệ hình trụ hay hình hộp chữ nhật có thể dùng để ngồi.

Phân theo đặc điểm

  • Ghế xoay: Ghế có thể xoay vòng quan trục,…
  • Ghế đẩu: Ghế không có phần lưng dựa và phần gác tay hai bên
  • Ghế bành:Ghế có phần lưng dựa và phần gác tay hai bên, thường lót đệm mềm
  • Ghế xếp: ghế có thể xếp gọn
  • Ghế dài: ghế có lích thước lớn cho nhiều người ngồi,…
  • Ghế nhân viên: Bao gồm cả loại xoay và không xoay, là loại ghế bình thường dành cho nhân viên.
  • Ghế chờ: Ghế được sắp thành dãy gồm hai cái trở lên, dùng cho các ngân hàng, bệnh viện hay khu chờ công cộng…
  • Ghế hội trường: Ghế sếp thành dãy gồm 2 ghế trở lên, dùng trong các rạp chiếu phim, chiếu bóng, các hội nghị hội thảo…
  • Ghế văn phòng: Chuyên dùng cho các văn phòng làm việc, gồm các loại: ghế xoay, ghế tựa, ghế gấp…

Phân theo công năng

Trong sử dụng, người ta thường gọi tên ghế theo chức năng sử dụng: ghế đợi, ghế văn phòng, ghế tàu hỏa, xe buýt, ghế điện, ngai (ghế dành cho vua chúa), ghế tập đi…